Lễ về nhà mới là thủ tục truyền thống từ đời xưa được lưu truyền đến hiện tại khi muốn chuyển sang nơi ở mới. Thông thường, người ta sử dụng mâm cúng mặn trong nghi thức , vậy cúng chay về nhà mới như thế nào? Cách cúng này liệu có ảnh hưởng đến phong tục truyền thống không? Và bây giờ, cùng Dịch vụ Đồ Cúng Bình Dương tìm hiểu những bí ẩn cho mâm cúng chay ngày nhập trạch qua bài viết dưới đây.
![Cúng chay về nhà mới: [A-Z] Mâm cúng & các món chay 5 Cúng chay về nhà mới](https://dichvudocungbinhduong.com/wp-content/uploads/2021/10/Cung-chay-ve-nha-moi.jpg)
Lễ nhập trạch là gì?
Từ muôn đời xưa đã có quan niệm, mỗi vùng đất, mỗi khu vực đều có sự xuất hiện của thần linh. Vậy nên bạn đi đến đâu đều cần thực hiện một nghi thức lễ để thông báo với vị thần đó là nơi đây đã có sự có mặt của bạn. Theo từ hán việt, ‘trạch’ là đất, vây tức nhà nhập trách là nhập đất. Vậy lễ nhập trạch còn được hiểu với tên gọi khác là lễ nhập vào nhà mới.
Ý nghĩa cúng về nhà mới
Theo quan niệm tâm linh, mâm cúng về nhà mới là một trong các lễ vật quan trọng đối với gia chủ bởi vì thờ cúng lễ nhập trạch cũng cần vật phẩm đại hiện cho tấm lòng trung thành muốn gửi đến thần linh. Ngoài ra còn ẩn chứa:
- Cầu mong thần thổ địa độ trì cho gia đình được mạnh khoẻ, hạnh phúc.
- Xua đuổi cô hồn tồn tại mảnh đất hoặc đang trú ẩn trong nhà.
- Báo ông bà tổ tiên về nơi ở mới để cầu mong được sự che chở
- Cầu chúc cho gia đinh được hoà thuận, cuộc sống yên bình, vẹn toàn.
Với ý linh thiêng như trên mà nhiều người muốn thay đổi lễ vật dâng lên các vị thần bằng mâm cúng chay về nhà mới thay thế cho mâm cúng mặn.
>>> Có thể bạn chưa biết: Cúng phá dỡ nhà cũ
Cúng chay về nhà mới
Vì muốn cho con cháu đời sau được hưởng phước đức và thời gian gần đây lễ cúng nhập trạch có xu hướng cúng chay để tránh phải sát sinh. Ý nghĩa lễ cúng chay cũng tương tự như lễ cúng nhập trạch bình thường chỉ khác là trên mâm cúng chay không có thành phần dưới đây.
- Thành phẩm có nguồn gốc từ động vật như bộ tam sên, vịt, gà …
- Nguyên liệu làm ra cũng không lấy từ nguồn gốc động vật.
- Với gia vị, chỉ được sử dụng gia vị tự nhiên và không dính đến động vật.
Mâm cúng chay về nhà mới gồm những gì?
![Cúng chay về nhà mới: [A-Z] Mâm cúng & các món chay 6 Mâm cúng chay về nhà mới](https://dichvudocungbinhduong.com/wp-content/uploads/2021/10/Mam-cung-chay-ve-nha-moi.jpg)
Mâm cúng chay về nhà mới là một phần không thiểu trong lễ cúng. Cần có sự chuẩn bị thật chu đáo thể hiện tấm lòng trung thành của bạn với vị thần:
- Mâm trái cây ngũ sắc.
- Hoa tươi ( hoa cúc, hoa lay ơn).
- Chè
- Xôi
- Nhang
- Đèn cầy
Trên cây là những lễ vật cần có trên mâm cúng. Ngoài ra, để mâm cúng chay về nhà mới tăng thêm phần đa dạng các món ăn, bạn nấu các món chay như phần gợi ý tiếp theo.
Các món chay nhập trạch
Sau đây là những món được ưa chuộng nhiều nhất để cúng nhà mới.
Chè trôi nước: Đây là món ăn rất phổ biến và không xa lạ gì với chúng ta – dễ thấy nhất là tại quán chè trên những con phố. Nhưng đối với quan niệm của người Việt Nam, chè trôi nước là lễ vật giúp mọi việc của gia chủ quanh năm được hanh thông, trôi chảy.
![Cúng chay về nhà mới: [A-Z] Mâm cúng & các món chay 7 Cúng chay chè trôi nước về nhà mới](https://dichvudocungbinhduong.com/wp-content/uploads/2021/10/Cung-chay-che-troi-nuoc-ve-nha-moi.jpg)
Cải chip sốt nấm:Phải nói rằng, đây là món canh xào được nhiều người ưa chuộng trong lễ cúng nhập trạch mỗi gia đình. Nguyên liệu đơn giản gồm có: cải chíp, nấm, hầu xào, nấm hương.
Đĩa giò chay: Thay vì sử dụng chả lụa, giò thủ cho nghi lễ nhập trạch thì lựa cọn đĩa giò cha với làm từ, tỏi tây, lá chuối và các gia vị khác như muối, đường, tiêu … đã làm nên món ăn giúp cho mâm cúng trở nên sang trọng hơn.
Canh nấm: Nếu những món trên là chiên xào thì đây là món canh khôn thể thiếu dùng thay thế cho món canh mặn thông thường.
Những lưu ý khi chuyển về nhà mới
Bên sự chuẩn bị mâm cúng chay về nhà mới với biết bao cảm xúc vui mừng khi chuyển về nơi ở mới, vì thế bạn cũng cần lưu ý vài điều sau trong lễ cúng nhập trạch:
![Cúng chay về nhà mới: [A-Z] Mâm cúng & các món chay 8 Lưu ý khi chuyển về nhà mới](https://dichvudocungbinhduong.com/wp-content/uploads/2021/10/Luu-y-khi-chuyen-ve-nha-moi.jpg)
- Không nên gây gổ: Hãy để niềm vui đó được kéo dài, cũng đừng vì những chuyện nhỏ mà cãi nhau hay nói ra những lời lẽ không tay. Những hành động sự bất hoà, mâu thuẫn nội bộ gia đình là điềm báo về những chuyện rủi ro về sau. Cách tốt nhất là luôn cười và bỏ qua mọi chuyện để tạo cảm xúc thật ý nghĩa, vui vẻ.
- Đi tay không vào nhà: Vào ngày lễ nhập trạch, bạn đi tay không vào nhà là điều kiêng kỵ khi chuyển về nhà mới. Theo phong thuỷ, đó là trạng thái cảnh báo sự thiếu thốn, trắng tay sau khi thuê nhà mới. Vì thế nên mang theo một thứ gì đó để vào nhà mới, thông thường sẽ là bếp lửa, chiếu đang dùng, chuông gió .. những vật dụng này để xua đuổi tà khí xấu, tăng thêm ấm cúng trong gia đình.
- Làm vỡ đồ đạc trong nhà mới:Mới bước vào nhà mới mà đã làm đổ vỡ là điềm báo về điều không lành sắp xảy ra, có thể đó là mất đi mối quan hệ. Để khắc vụ vấn đề này, trước khi chuyển qua nhà mới, hãy bỏ những đồ đạc hết giá trị như bị móc, chuột phá, đã bị nứt vỡ …
Kết luận:
Đọc đến đây, Dịch vụ Đồ Cúng Bình Dương đã gợi ý cho bạn những món chay tuyệt vời để thực hiện ‘ cúng chay về nhà mới’ – đúng với nguyện vọng trên đầu bài viết này. Bên cạnh đó, để đặt mâm cúng nhập trạch trọn gói cũng như tối ưu chi phí chuẩn bị, vui lòng liên hệ vào Hotline: 1900 3010.
Chúc bạn có ngày cúng nhập trạch đầy thuận lợi!
Hotline: 19003010 (miễn phí)
Zalo: 0377 439 394
Chat: Fanpage Dịch Vụ Đồ Cúng Việt Bình Dương or Website dichvudocungbinhduong.com
Dịch Vụ Đồ Cúng Việt Bình Dương - Trọn gói – Uy tín – Chất lượng