Văn khấn rước ông táo về nhà đêm 30 tết

Văn khấn rước ông Táo về nhà đêm 30 tết là một những công đoạn chuẩn bị cần có trong lễ rước ông Táo trở về nhà, mang ý nghĩa tri ân biết ơn sự giúp của các vị thần trong một năm qua và chào đón năm mới với nhiều may mắn. Dịch Vụ Đồ Cúng Bình Dương sẽ cung cấp đến quý khách về nội dung bài văn khấn và đồng thời cũng chia sẻ thêm về lễ vật rước ông táo về nhà đêm 30 tết thông qua bài viết dưới đây.

Tại sao phải rước ông Táo về nhà?

Lễ rước ông Táo về nhà là phong tục tín ngưỡng của nhiều người, tuy vậy vẫn còn nhiều bạn trẻ chưa hiểu biết nhiều về ngày rước ông Táo có nguồn gốc từ đâu, tại phải cúng ông Táo.

Sự tích ông Táo về trời

Thuở xa xưa, trong một gia đình nọ có hai vợ chồng chung sống rất hạnh phúc, tìm cảm đằm thấm nhưng mãi vẫn không có con nên trong nhà thường xảy ra mâu thuẫn. Vào một hôm trong lúc hai người cãi vả, người chồng đã đuổi người vợ ra khỏi nhà. Từ hôm đó, chị vợ bỏ đi lên bản khác và đã có cảm động trước một chàng trai lạ, thời gian thấm thoát và hai người đã nên nghĩa phu thê.

Người chồng cũ phần vì thương nhớ vợ nên đã vội vã lên đường đi tìm. Ngày này tháng nọ trôi qua vẫn chưa tìm được mà trong nhà tiền cũng hết và gạo cũng không còn nên người chồng cũ đành phải đi ăn xin kiếm sống qua ngày. Cuối cùng thì cũng tìm được nơi người vợ đang sinh sống, vì còn tình nghĩa với người chồng cũ và chồng mới không có nhà nên chị đã nấu bữa cơm mời anh chồng cũ.

Ngay lúc này thì anh chồng mới trở về, chị vợ đành giấu người chồng cũ vào trong đống rơm rạ. Để có được phân bón đi cày ruộng nên đống rơm rạ đã được anh chồng mới lựa chọn để đốt, nhìn thấy đống lửa cháy và chị vợ lao vào cứu, anh chồng mới cũng thương vợ mình nên lao vào đống lửa, kết qủa là cả ba người đều đã chết trong đám cháy.

Cảm thông trước tình cảm của ba người, Ngọc Hoàng đã phong tặng chức vụ Táo Quân cho cả gia đình với vai trò trông coi mọi sự việc diễn ra trong mỗi gia đình và hằng năm vào ngày 23 tháng Chạp trở về thiên đình báo cáo.

Tại sao phải cúng ông Táo chầu thiên đình

Theo dân gian, thần bếp được gọi là Táo quân, là vị thần rất gần với cuộc sống của người dân. Hằng ngày sẽ theo dõi, trông coi những sự kiện, việc làm tốt xấu của mọi thành viên trong gia đình.

Đến thời hạn báo cáo là ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo sẽ về thiên đình trình bày những hành động đã xảy ra trong gia đình với Ngọc Đế để nhận định những việc cần khuyến khích và có hướng giúp người trần gian. Người đời tổ chức ngày cúng ông Táo cũng chỉ mong được báo cáo những điều tốt đẹp và bày tỏ tấm lòng của gia chủ qua nghi thức thờ cúng.

Ý nghĩa lễ rước ông Táo về nhà

Với nhiệm vụ được giao, ông Táo giám sát việc bếp núc trong mọi gia đình. Nên sau khi đã bẩm báo với Ngọc Hoàng, Táo sẽ trở về tiếp tục hoàn thành trách nhiệm.

Tuy nhiên, người phàm không thể biết khi nào ông Táo trở về nhưng theo truyền thống người đời, buổi trưa ngày 30 tháng Chạp âm lịch ( 30 tết), nhà nhà người người tổ chức lễ rước ông Táo về nhà như chào đón sự trở lại của ngài để cùng gia đình bước sang một năm tràn đầy hạnh phúc, an khang, thịnh vượng. 

Có thể bạn quan tâm: Cúng ông táo ngày nào, giờ nào đẹp 2023

Văn khấn rước ông Táo về nhà đêm 30 tết

Văn khấn rước ông táo về nhà đêm 30 tết là một phần không thể thiếu của nghi thức rước ông Táo, văn khấn nên được in sẵn ra giấy để đến giờ tiến hành dễ đàng đọc với phong thái trôi chảy, không bị vấp. Sau đây là nội dung bài khấn:

Văn khấn rước ông Táo về nhà
Văn khấn rước ông Táo về nhà

Lễ vật rước ông Táo về nhà đêm 30 tết

Song song với việc chuẩn bị văn khấn rước ông Táo về nhà thì việc chuẩn bị lễ vật hết sức quan trọng.

Nhìn chung, lễ vật rước ông Táo về nhà đêm 30 tết có sự tương tự với mâm cúng ông Táo về trời, vật phẩm thờ cúng cũng tuỳ theo quan điểm và vùng miền nên món vật được lựa chọn sẽ khác nhau nhưng cần được chuẩn bị chu đáo với những món cơ bản:

    • Giấy tiền vàng mã
    • Áo, mũ ( 2 bộ cho Táo ông và 1 bộ cho Táo bà )
    • 1 đĩa gạo muối
    • Thịt gà luộc
    • Đồ xào
    • Chè
    • Xôi
    • Mâm trái cây ngũ quả
    • Hoa tươi ( hoa cúc, đồng tiền )
    • Chén trà/ rượu/ nước lọc
Lễ vật rước ông Táo về nhà
Lễ vật rước ông Táo về nhà

Cách rước ông Táo về nhà ngày 30 tết

Để buổi lễ trở nên trang nghiêm thì gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ lễ vật cũng như văn khấn rước ông Táo về nhà và thực hiện các bước sau đây để tiến hành nghi thức rước ông Táo về nhà ngày 30 tết, người đại diên ăn mặc trang phục chỉnh tề:

    • Chuẩn bị mâm cúng đầy đủ lễ vật cần cúng và sắp lên mâm sao cho hài hoà, đẹp mắt.
    • Sau khi đã thắp hương và bát gạo, người thưc hiện cúi xin và cầm tờ văn khấn rước ông Táo về nhà đêm 30 tết đã được in sẵn.
    • Hương đã tàn, gia chủ tiến hành nghi lễ hoá vàng. 

Trên đây là các bước mà gia chủ cần nắm để thực hiện thành ý rước ông táo về nhà.

Nên đặt mâm rước ông Táo về nhà ở đâu?

Sau khi đã hiểu về lễ vật, văn khấn rước ông Táo về nhà cũng như cách cúng, bạn hoàn toàn có thể chuẩn bị lễ cúng một cách trang trọng nhất.

Trong trường hợp bạn vẫn còn nhiều thắc mắc vui lòng liên hệ vào số 0377 439 394 hoặc 0896 439 394 để được giải đáp chi tiết. Ngoài ra bạn còn có thể đặt mâm cúng trực tiếp tại Dịch Vụ Đồ cúng Bình Dương qua Hotline: 1900 3010 hoặc Fanpage:

Dịch Vụ Đồ Cúng Bình Dương

Xem thêm: Cách cúng ông Táo ngày thường

Trên đây là toàn bộ thông tin về lễ vật cũng như văn khấn rước ông Táo về nhà đêm 30 tết. Hy vọng những thông tin này thực sự hữu ích với bạn. Và đừng quên đăng ký form bên dưới để nhận tư vấn về các lễ cúng và mâm cúng cho phù hợp nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. 

5/5 - (1 bình chọn)
Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về mâm cúng tại Đồ Cúng Việt, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua những kênh sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:

Hotline: 19003010 (miễn phí)
Zalo: 0377 439 394
Chat: Fanpage Dịch Vụ Đồ Cúng Việt Bình Dương or Website dichvudocungbinhduong.com

Dịch Vụ Đồ Cúng Việt Bình Dương - Trọn gói – Uy tín – Chất lượng