[2024] Ngày Cúng, Mâm Cúng, Bài Cúng Giỗ Tổ Ngành May

Giỗ tổ ngành may được xem như là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam từ xưa đến nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết giỗ tổ ngành may ngày bao nhiêu, lễ vật, văn khấn và cách cúng như thế nào cho chuẩn tâm linh.Đồ Cúng Bình Dương sẽ giải đáp tất cả thắc mắc của các bạn qua bài viết dưới đây.

Sơ lược về lễ cúng giỗ tổ ngành may

Nguồn gốc giỗ tổ ngành may

Theo như xử sách ghi chép lại thì bà tổ của nghề may chính là bà Nguyễn Thị Sen. Bà là một người con gái với vẻ ngoài xinh đẹp và đảm đang nhất của làng Trạch Xá. Các ghi chép cho rằng, bà Nguyễn Thị Sen được phong là tứ phi Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng thời bấy giờ.

Bà đã được kết duyên cùng Vua Đinh Tiên Hoàng khi ông về đây chiêu mộ nhân tài hào kiệt. Vị hoàng đế anh minh gặp cô thôn nữ nhan sắc tuyệt trần giữa rừng hoang nên đã mời nàng về Hoàng cung để truyền bá khắp nhân gian nghề vải lụa của nàng. Tại Kinh đô Hoa Lư, bà Nguyễn Thị Sen đã được sắc phong làm Hoàng hậu. Với sự khéo léo và sáng tạo của mình, bà đã giúp các cung nữ trong cung phát triển, sáng tạo được nghề may.

Cúng tổ ngành may
Cúng tổ ngành may

Nghề may mặc hiện đã phát triển hơn rất nhiều với những mẫu thời trang ngày càng phong phú, lạ lẫm. Nghề may không đơn thuần là phục vụ như cầu ăn mặc của người Việt Nam mà còn để làm đẹp, tô điểm tạo điểm nhấn cho sự nổi bật.

Sau khi Vua Đinh Tiên Hoàng mất, quyền lực của hậu cung chuyển giao về với Dương Vân Nga và Lê Hoàn, bà tứ phi Hoàng Hậu Nguyễn Thị Sen đã cùng Công chúa Liên Hoa rời bỏ hoàng cung để trở về quê hương và bắt đầu truyền dạy nghề may cho nhân dân trong làng. Sau khi bà mất người dân đã lập đền thờ và tôn bà làm tổ nghề may áo dài truyền thống tại Việt Nam.

Ngày giỗ tổ ngành may

Hằng năm, lễ cúng giỗ tổ ngành may được tổ chức vào ngày 12 tháng 12 (tháng chạp âm lịch). Lễ cúng lớn nhất là được tổ chức tại Trạch Xá (Hà Nôi) và Hội An (Quảng Nam).

Các tiệm may và doanh nghiệp cũng tổ chức giỗ tổ ngành may để thể hiện tấm lòng với vị tổ nghề trong ngày này.

Xem thêm: Mâm cúng tổ nghề buôn bán

Ý nghĩa của ngày giỗ tổ nghề may

Dân tộc Việt Nam luôn có một nét đẹp văn hóa truyền thống mà không phải nước nào cũng có. Đó chính là các thế hệ sau luôn thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với những người sáng lập ra nghề.

Ngày cúng giỗ tổ ngành may được tổ chức hàng năm để tưởng nhớ các vị tổ nghề đã tạo ra nghề may và truyền bá nó cho các thế hệ sau này. Vào ngày này người ta thường dâng lễ vật lên với mong muốn được tổ nghề may phù hộ cho công việc gặp nhiều may mắn, tránh khỏi rủi ro đáng tiếc.

Cách cúng giỗ tổ ngành may chuẩn tâm linh Việt

Lễ vật trong mâm cúng giỗ tổ ngành may gồm những gì?

  • 5 loại trái cây cúng tổ nghề may: Đu đủ, dưa hấu, quả phật thủ, nho và mãng cầu.
  • Hoa Cúc Kim Cương
  • Nhang rồng phụng
  • Đèn cầy
  • Gạo hủ, Muối hủ, Trà pha sẵn,
  • Rượu nếp
  • Nước chai
  • Trầu cau
  • Giấy cúng Giỗ tổ ngành may
  • Xôi
  • Gà luộc
  • Heo quay con
  • Bánh bao, Chả lụa, Bánh chưng/bánh tét, Bánh hỏi,…

Khi chuẩn bị lễ vật cúng giỗ tổ ngành may xong, lên hương đèn, gia chủ hay người thợ chính phải ăn mặc chỉnh tề (áo dài hay âu phục), sau đó bắt đầu làm lễ với mong muốn cảm ơn công đức của vị tổ nghề thợ may đã khai sáng ra ngành may và những bậc hậu bối đã góp phần cải tiến ngành may để nghề may ngày càng phát triển thuận lợi và phát đạt. Sau khi hoàn tất lễ cúng tổ nghề may, mọi người có thể quay quần bên nhau vui đùa, trò truyện, trao đổi công việc.

Mâm cúng tổ ngành may
Mâm cúng tổ ngành may

Bài cúng giỗ tổ ngành may

Bài cúng giỗ tổ ngành may
Bài cúng giỗ tổ ngành may

Xem thêm: Văn khấn cúng tổ nghề xây dựng

Cách cúng giỗ tổ ngành may chuẩn tâm linh Việt

Sau khi đã chuẩn bị mâm cúng và bài cúng giỗ tổ ngành may, người chủ trì ăn mặc chỉnh tề bắt đầu thắp hương để làm lễ. Nội dung buổi lễ xoay quanh việc cảm tạ công ơn khai sinh ra ngành may của vị tổ nghề.

Để đảm bảo tổ nghề phù hộ cho công việc làm ăn thuận lợi và phát đạt nhất thì lễ cúng cần được thực hiện một cách tôn nghiêm nhất.

Mọi người có thể ngồi lại trò chuyện với nhau sau lễ cúng giỗ tổ ngành may để lễ cúng thêm phần ý nghĩa.

Một số lưu ý khi cúng giỗ tổ ngành may

Lễ cúng giỗ tổ ngành may cần được thực hiện trang trọng, tỉ mỉ, thể hiện lòng thành của gia chủ dâng lên tổ sư.

Mâm cúng giỗ tổ ngành may bắt buộc phải có các lễ vật như: Trầu cau, hoa tươi, rượu, con gà và chén nước lã.

Nên chọn buổi sáng để cúng giỗ tổ ngành may.

Người chủ trì lễ cúng giỗ tổ ngành may phải ăn mặc lịch sự, gọn gàng.

Địa chỉ đặt mâm cúng giỗ tổ ngành may uy tín chất lượng

Nếu như việc chuẩn bị mâm cúng tổ nghề cơ khí mất khá nhiều thời gian của quý khách thì xin hãy tìm đến chúng tôi. Dịch Vụ Đồ Cúng Bình Dương

Chuyên: nhận đặt mâm cúng trọn gói, cúng đầy tháng, mâm cúng thôi nôi, mâm cúng khai trương, mâm cúng cô hồn, nhận đặt xôi chè cúng, mâm quả cưới hỏi…

Tự hào là đơn vị uy tín hàng đầu Việt Nam với đội ngũ nhân viên hỗ trợ nhiệt tình luôn túc trực 24/7. Đến với chung tôi, bạn sẽ được miễn hoàn toàn phí ship và được nhiều voucher hấp dẫn khác. 

Xem ngay: Cách cúng tổ nghề sân khấu chuẩn phong tục

Qua bài viết trên chắc hẳn bạn cũng đã hiểu được phần nào về lễ cúng giỗ tổ ngành may. Để đảm bảo buổi lễ diễn ra trọn vẹn nhất, quý khách nên thực hiện cách cúng lễ mà Dịch Vụ Đồ Cúng Bình Dương đã chia sẻ. Ngoài ra, nếu quý khách không có nhiều thời gian cho việc chọn lựa lễ vật thì hãy tham khảo ngay Dịch Vụ Đồ Cúng Bình Dương. Đảm bảo quý khách sẽ vô cùng hài lòng về chất lượng dịch vụ của chúng tôi. Liên hệ với chúng tôi ngay nhé!

5/5 - (1 bình chọn)
Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về mâm cúng tại Đồ Cúng Việt, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua những kênh sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:

Hotline: 19003010 (miễn phí)
Zalo: 0377 439 394
Chat: Fanpage Dịch Vụ Đồ Cúng Việt Bình Dương or Website dichvudocungbinhduong.com

Dịch Vụ Đồ Cúng Việt Bình Dương - Trọn gói – Uy tín – Chất lượng